Những câu hỏi liên quan
ANHOI
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
17 tháng 8 2016 lúc 7:19

Ta có : a+b > c , b+c > a , c+a > b

Xét : \(\frac{1}{a+c}+\frac{1}{b+c}>\frac{1}{a+b+c}+\frac{1}{b+c+a}=\frac{2}{a+b+c}>\frac{2}{a+b+a+b}=\frac{1}{a+b}\)

Tương tự , ta cũng có : \(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}>\frac{1}{a+c};\frac{1}{a+b}+\frac{1}{a+c}>\frac{1}{b+c}\)

Vậy ta có đpcm

Chú ý : a,b,c là độ dài ba cạnh của một tam giác chứ không phải a+b,b+c,c+a nhé :)

Bình luận (0)
pham trung thanh
Xem chi tiết
DanAlex
14 tháng 4 2017 lúc 15:50

Vì a,b,c là 3 cạnh của một tam giác nên ta có:

a>0 \(\Rightarrow\)a<b+c \(\Rightarrow\)a+a<a+b+c\(\Rightarrow\)2a<a+b+c (1)

b>0 \(\Rightarrow\)b<c+a \(\Rightarrow\)b+b<a+b+c\(\Rightarrow\)2b<a+b+c (2)

c>0 \(\Rightarrow\)c<a+b \(\Rightarrow\)c+c<a+b+c\(\Rightarrow\)2c<a+b+c (3)

Từ (1);(2);(3) \(\Rightarrow\)\(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}< \frac{2a}{a+b+c}+\frac{2b}{a+b+c}+\frac{2c}{a+b+c}\)

\(=\frac{2a+2b+2c}{a+b+c}=\frac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}< 2\)

Bình luận (0)
Dương Trọng Hòa
14 tháng 4 2017 lúc 15:47

\(\frac{a}{b+c}\)+\(\frac{b}{c+a}\)\(\frac{c}{a+b}\)

=\(\frac{a}{b}\)+\(\frac{a}{c}+\frac{b}{c}+\frac{b}{a}+\frac{c}{a}+\frac{c}{b}\)

=\(\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\right)+\left(\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\right)+\left(\frac{c}{a}+\frac{a}{c}\right)\)

Vì hai p/s nghịch đảo luôn lớn hơn hoặc bằng 2(lên lớp 8 sẽ có công thức)

nên nó phải luôn lớn hơn hoặc bằng 2

Bình luận (0)
pham trung thanh
14 tháng 4 2017 lúc 15:54

Bạn trình bày rõ hơn cho mình đi. với lại mình nghĩ bạn sai từ dòng 2 rồi

.\(\frac{a}{b+c}\) không thể bằng \(\frac{a}{b}+\frac{a}{c}\) được

Bình luận (0)
Vũ Khánh Linh
Xem chi tiết
GPSgaming
Xem chi tiết
huynhdaiduong
6 tháng 1 2017 lúc 13:27

a=12 b=1 c=4

k đi

Bình luận (0)
Nguyễn Phúc
Xem chi tiết
phan gia huy
Xem chi tiết
Đà Giang
25 tháng 1 2018 lúc 21:37

Để mình hướng dẫn bằng lời nhé . Nếu đánh ra hết thì rất dài và không tốt cho cậu :

Đặt x= mẫu thứ nhất (1)

       y=mẫu thứ hai (2)

        z=mẫu thứ ba (3)

Cộng vế với vế của (1) và (2) ta được .... Cậu tự tính cho tốt.

Sau đó rút c= x+y/2(@@@)

Tương tự với (2) và (3), (1) và (2)

Ta có b=x+z/2(@@)... a=y+z/2(@)

Cộng vế với vế của (@), (@@), (@@@) ta có 

vế trái bằng \(\frac{y+z}{2x}+\frac{x+z}{2y}+\frac{y+x}{2z}\)

Đặt 1/2 ra sau đó tách các phân số ra như sau 

\(\frac{y}{x}+\frac{z}{x}+\frac{x}{y}+\frac{z}{y}+\frac{y}{z}+\frac{x}{z}\)

Dễ dàng chuyển chúng sang BĐT Cauchy sẽ được kết quả cuối cùng là điều cần phải CM... Khó hiểu có thể hỏi lại 

Bình luận (0)
Phan Thị Hà Vy
27 tháng 1 2018 lúc 14:35

ai có thể giải ra thành bài luôn được ko, bạn ghi mình khồn hiểu

Bình luận (0)
Pain Thiên Đạo
14 tháng 2 2018 lúc 10:52

đặt , a+b-c  , c+a-b , a+b-c = x,y,z

\(\frac{a}{x}+\frac{b}{y}+\frac{c}{z}\)

\(a=\frac{\left(y+z\right)}{2},b=\frac{\left(x+z\right)}{2},c=\frac{\left(x+y\right)}{2}\)

như vậy Pt phải là

\(\frac{\left(y+z\right)}{\frac{2}{x}}+\frac{\left(x+z\right)}{\frac{2}{y}}+\frac{\left(x+y\right)}{\frac{2}{z}}\)

vì (b+c-a) =x 

Đa giang sai chắc chắn luôn

Bình luận (0)
Phạm Thùy Dung
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
2 tháng 2 2020 lúc 10:48

Bài 1 : 

Vì \(a,b,c\)là độ dài các cạnh của tam giác (gt)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}c< a+b\\a< b+c\\b< c+a\end{cases}}\) ( theo bất đẳng thức trong tam giác )

Ta có công thức : \(\frac{a}{b}< \frac{a+m}{b+m}\left(\frac{a}{b}< 1;a,b,m>0\right)\)

\(\frac{a}{b+c}< \frac{a+a}{a+b+c}=\frac{2a}{a+b+c}\left(1\right)\)

\(\frac{b}{c+a}< \frac{b+b}{a+b+c}=\frac{2b}{a+b+c}\left(2\right)\)

\(\frac{c}{a+b}< \frac{c+c}{a+b+c}=\frac{2c}{a+b+c}\left(3\right)\)

Cộng theo vế (1) , (2) và (3) ta được :
\(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}< \frac{2a}{a+b+c}+\frac{2b}{a+b+c}+\frac{2c}{a+b+c}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}< \frac{2a}{a+b+c}+\frac{2b}{a+b+c}+\frac{2c}{a+b+c}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}< \frac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}< 2\left(đpcm\right)\)

Bài 2 , để chiều nhé bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kudo Shinichi
2 tháng 2 2020 lúc 11:04

Bài 3 : 

Cách 1 : 

\(\left|x-1004\right|-\left|x+1003\right|\)

+ ) Xét \(x< -1003\)suy ra 

\(\hept{\begin{cases}x+1003< 0\Rightarrow\left|x+1003\right|=-\left(x+1003\right)=-x-1003\\x-1004< 0\Rightarrow\left|x-1004\right|=-\left(x-1004\right)=-x+1004\end{cases}}\)

Khi đó : \(A=\left(-x+1004\right)-\left(-x-1003\right)=2007\)

+ ) Xét \(-1003\le x< 1004\). Suy ra 

\(\hept{\begin{cases}x\ge1003\Rightarrow x+1003\ge0\Rightarrow\left|x+1003\right|=x+1003\\x< 1004\Rightarrow x-1004< 0\Rightarrow\left|x-1004\right|=-\left(x-1004\right)=-x+1004\end{cases}}\)

Khi đó : \(A=\left(-x+1004\right)-\left(x+1003\right)=1-2x\)

+ ) Xét \(x\ge1004\). Suy ra 

\(\hept{\begin{cases}x-1004\ge0\Rightarrow\left|x-1004\right|=x-1004\\x+1003\ge0\Rightarrow\left|x+1003\right|=x+1003\end{cases}}\)

Khi đó : \(A=\left(x-1004\right)-\left(x+1003\right)=-2007\)

Ta thấy với \(x< -1003\)thì A đạt giá trị lớn nhất là 2007 

Vậy \(A_{max}=2007\)khi \(x< -1003\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kudo Shinichi
2 tháng 2 2020 lúc 11:08

Bài 3 :

Cách 2 : 

Áp dụng BĐT \(\left|a\right|-\left|b\right|\le\left|a-b\right|\) ta có :
\(A=\left|x-1004\right|-\left|x+1003\right|\)

\(\le\left|\left(x-1004\right)-\left(x+1003\right)\right|\)

\(=\left|x-1004-x-1003\right|=2007\)

Đẳng thức xảy ra khi \(x< -1003\)

Vậy \(A_{max}=2007\)khi \(x< -1003\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
bảo minh
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
19 tháng 8 2016 lúc 13:34

Đặt \(x=b+c-a,y=c+a-b,z=a+b-c\) , khi đó : \(\begin{cases}2a=y+z\\2b=x+z\\2c=x+y\end{cases}\)

Ta có : \(\frac{2a}{b+c-a}+\frac{2b}{c+a-b}+\frac{2c}{a+b-c}=\frac{y+z}{x}+\frac{x+z}{y}+\frac{x+y}{z}=\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\right)+\left(\frac{y}{z}+\frac{z}{y}\right)+\left(\frac{x}{z}+\frac{z}{x}\right)\)

                                                  \(\ge2+2+2=6\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b+c-a}+\frac{b}{a+c-b}+\frac{c}{a+b-c}\ge3\)

Bình luận (0)
nguyễn thơ
30 tháng 8 2016 lúc 21:20

ta có \(\frac{a}{b+c}-1+\frac{b}{a+c}-1+\frac{c}{a+b}-1=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}-3\)     vì a b c là cách cạnh của tam giác nên biểu thức trên >= 3                                                                           

Bình luận (0)
Siêu Nhân Lê
Xem chi tiết